Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Sau khi ra trường, sinh viên ngành báo chí thường mất khoảng 2 tháng thử việc trước khi có thể trở thành nhân sự chính thức. Tuy nhiên, thời gian thử việc trên thực tế có thể kéo dài hơn tuỳ thuộc vào từng cơ quan khác nhau.
Thời gian thăng chức cho nhân sự làm trong ngành báo chí thường không có một con số cụ thể, nó tùy thuộc vào kinh nghiệm, năng lực và sự phấn đấu của bạn, nhưng thông thường, một sinh viên mới ra thường sẽ mất khoảng 3 - 5 năm để có thể thăng tiến lên vị trí cao hơn. Ngoài ra, nếu bạn theo đuổi và mong muốn trở thành nhà báo, bạn còn cần học và thi để được cấp thẻ nhà báo. Khi làm vị trí biên tập viên trong các tòa soạn báo hay các nhà xuất bản, bạn thường có ít cơ hội thăng tiến, chức vụ thường sẽ được giữ nguyên, mặc dù lương có thể tăng.
HIện nay, cơ hội việc làm liên quan đến báo chí và truyền thông rất nhiều, và cũng không nhất thiết bạn phải là sinh viên trường báo thì mới có khả năng làm việc trong nghề. Hy vọng những thông tin về mức lương của ngành báo chí, chúng mình vừa cung cấp có thể giúp có cái nhìn tổng quan hơn về ngành báo. Chúc bạn lựa chọn lựa chọn được ngành nghề phù hợp với đam mê và sở thích của bản thân.
(Việt Pháp Á Âu) Báo chí, theo ý kiến của nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, là “nghề của mọi nghề”, bởi nó đòi hỏi ở các phóng viên khả năng đào sâu vào mọi ngóc ngách của đời sống thường nhật. Một nhà báo chân chính, như vậy, sẽ luôn được xã hội rộng cửa chào đón. Tuy thế, liệu thời đại Internet có làm thu hẹp cơ hội nghề nghiệp của các nhà báo tương lai? Hôm nay, Việt Pháp Á Âu sẽ giải đáp thắc mắc đó cho các bạn, đồng thời cung cấp một số thông tin bổ ích về du học ngành báo chí tại Pháp.
Đối với ngành Báo chí, đòi hỏi bạn cần có những tố chất sau:
Ngành Báo chí là một ngành học hấp dẫn, thu hút nhiều bạn trẻ quan tâm và theo học. Nếu bạn là người năng động và yêu thích công việc viết lách thì ngành Báo chí hoàn toàn phù hợp với bạn đó.
Để trở thành một nhà báo chuyên nghiệp, bạn cần có những tố chất sau:
Các tố chất cần có của người học báo chí (Nguồn: Internet)
Lương của viên chức, Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên sẽ được áp dụng dựa theo thông tư số 13/2022/TT-BTTTT thuộc về chuyên ngành Thông tin và truyền thông (có hiệu lực kể từ ngày 10/10/2022).
Mức lương của ngành báo chí: biên tập viên, phát thanh viên, mc (Nguồn: Internet)
Ở Pháp, có nhiều trường đại học và cao đẳng có chương trình đào tạo về báo chí, bao gồm các khóa học sau:
Một số môn học tiêu biểu trong chương trình đào tạo ngành báo chí tại Pháp :
Các môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên sâu về báo chí, các kỹ năng viết báo, quản lý truyền thông, nghiên cứu và phân tích truyền thông, cũng như các xu hướng và phương tiện truyền thông mới nhất. Các môn học cũng thường có phần thực hành để giúp sinh viên có thể áp dụng kiến thức vào thực tế làm việc trong lĩnh vực báo chí.
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM
Đại học Công nghệ TP.HCM (ngành Việt Nam học)
Đại học Văn Hiến (ngành Xã hội học)
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM chuyên đào tạo ngành báo chí (Nguồn: Internet)
Trên đây là các thông tin liên quan đến ngành báo chí truyền thông. Nhìn chung đây là một ngành nghề hot và thiết yếu trong cuộc sống, ngành báo chí có rất nhiều trường đào tạo và có nhiều khối thi để xét tuyển. Để tìm hiểu thêm về cơ hội việc làm cũng như tìm kiếm những công việc báo chí hấp dẫn bạn hãy ghé ngay trang CareerViet , đến với CareerViet bạn sẽ tiếp xúc với các công việc phù hợp với mức lương tốt.
Nếu bạn có đam mê viết lách, yêu thích truyền thông, nhưng chưa biết ngành báo chí sau khi ra trường có cơ hội việc làm như thế nào, mức lương của ngành báo chí có cao không, thì hãy cùng VCCorp tuyển dụng tìm hiểu tất tần tật các câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Ngành báo chí là một ngành khoa học xã hội, ở đó, sinh viên sẽ được đào tạo và rèn luyện đầy đủ các kiến thức, kỹ năng của người làm báo. Sinh viên sau khi ra trường, có thể lựa chọn theo đuổi các ngành nghề trong lĩnh vực báo chí và truyền thông.
Ngành báo chí có cơ hội nghề nghiệp tại Việt Nam vô cùng rộng mở, một số ngành nghề mà sinh viên ngành báo chí truyền thông có thể làm sau khi tốt nghiệp như:
Biên tập viên là một trong những ngành nghề mà bạn có thể làm khi học ngành báo chí. Bạn có thể làm việc tại cơ quan báo chí. Nhiệm vụ của bạn là biên tập bài viết của các phóng viên, cộng tác viên sau khi họ gửi về cho bạn.
Bạn cũng có thể trở thành phóng viên hoặc cộng tác viên tại các tòa soạn báo như: Báo Tuổi trẻ, Người lao động, Thanh niên, Vnexpress, Báo mới, Vietnamnet,… Bạn cũng có thể trở thành một phóng viên thường trú tại các tỉnh, địa phương trên cả nước hoặc là một phóng viên thường trú tại nước ngoài. Nhiệm vụ của phóng viên là đưa tin, bài viết, thông tin mới nhất về các vấn đề như: Kinh tế, xã hội, chính trị, du lịch, văn hóa,...
Phát thanh viên cũng là một trong những nghề được ngành báo chí đào tạo. Bạn có thể trở thành phát thanh viên cho các đài phát thanh hoặc đài truyền hình cấp quốc gia, thành phố, địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn,…)
Học báo chí bạn cũng có cơ hội để trở thành người quay phim chuyên nghiệp. Bạn có thể tham gia quay phóng sự, chương trình thực tế,...
Nếu có khả năng hoạt ngôn và ngoại hình tốt bạn có thể thử sức làm MC (Người dẫn chương trình). Với sự hiểu biết và tài ăn nói khéo léo bạn có thể trở thành MC cho các đài truyền hình quốc gia, hội nghị, hội thảo tại các công ty, tập đoàn hoặc các buổi tiệc với nhiều quy mô khác nhau.
Học ngành báo chí truyền thông ra trường làm gì? (Nguồn: Internet)
Nhìn chung do tính chất đặc thù của công việc, nên nghề nhà báo yêu cầu bạn phải có tư duy tốt và kiến thức xã hội vững chắc. Do đó để thi vào ngành báo chí, bạn có thể lựa chọn các khối thi sau đây (tùy vào sở trường của mình):
Ngành báo chí thi khối nào? (Nguồn: Internet)
Có thể nói, ngành báo chí ra đời và phát triển cùng với nhu cầu được trao đổi thông tin của con người. Tuy thế, cũng với những bước tiến lớn trong công nghệ thông tin và truyền thông, báo chí cũng có sự “thay da đổi thịt” theo từng thời kỳ: Nếu như vào thế kỳ XVIII – XIX, báo chí, đúng như tên gọi của nó, chỉ giới hạn trong việc viết bài trên giấy, thì sang kỷ nguyên Web 2.0, ngành báo chí đã có sự mở rộng trên mọi phương tiện truyền thông: vô tuyến, điện đài và thậm chí là qua mạng Internet với rất nhiều ngành nghề mới được khai sinh:
Một minh chứng khác cho sự phát triển của ngành báo chí: Thống kê điều tra năm 2011 tại Pháp cho thấy số lượng nhà báo có chứng chỉ hành nghề là 37.000 người; trong đó chỉ có trên dưới 6.000 cộng tác viên viết bài tự do. Những con số thật đáng nể cho một nghề-cổ-mà-chưa-bao-giờ-lỗi thời này!
Tại Pháp, có rất nhiều tờ báo và trang tin tức trực tuyến hoạt động trên khắp đất nước, từ các tờ báo lớn như Le Monde, Le Figaro, Libération cho đến các trang tin tức nhỏ hơn như Rue89, Mediapart và Slate.fr. Các nhà báo, biên tập viên, phóng viên và nhân viên báo chí khác có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm thể thao, văn hóa, chính trị, kinh tế, khoa học và nghệ thuật.